Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2024

[GIẢI ĐÁP] Phương pháp và bài tập vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối

Hình ảnh
Tràn dịch khớp gối là tình trạng gia tăng lượng dịch bất thường trong khớp gối, gây ảnh hưởng đến khả năng vận động khớp gối và nhiều biến chứng nguy hiểm. Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị bệnh như dùng thuốc, chọc hút dịch, nội soi, phẫu thuật thay khớp và vật lý trị liệu. Trong đó, vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối là biện pháp tối ưu, thường được kết hợp đồng thời với nhiều biện pháp điều trị khác nhằm đẩy nhanh quá trình hồi phục khớp gối. 1. Vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối đối với người dùng thuốc hoặc chọc hút dịch khớp 1.1. Vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối bằng nhiệt Tia hồng ngoại Đắp Parafin Ngâm bùn nóng Chườm nóng Chườm lạnh (chườm đá) 1.2. Vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối bằng điện trị liệu Sóng ngắn Điện xung Phương pháp laser Điện phân dẫn thuốc Siêu âm trị liệu 1.3. Vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối bằng các bài tập vận động trị liệu Kéo giãn cơ bắp chuối Kéo giãn cơ đùi sau Tăng sức mạnh cơ đùi trước Tăng sức mạnh cơ đùi trong Squat tăng cường sức mạnh Nâ

Thời gian và 3 lưu ý QUAN TRỌNG về phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh

Hình ảnh
Nếu đang trong quá trình điều trị và phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh, bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về các phương pháp trị liệu trong 3 giai đoạn phục hồi cũng như thời gian và những lưu ý trong quá trình phục hồi.  1. Thời gian phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh Người bệnh có thể cần phải tiến hành phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh trong khoảng  6 – 12 tháng  tùy thuộc vào tình trạng bệnh của từng bệnh nhân. Vì đây là bệnh lý tổn thương thần kinh ngoại vi ảnh hưởng đến cả vận động và cảm giác nên thời gian phục hồi sẽ khác nhau tùy theo tình trạng bệnh của mỗi người. Việc thực hiện các kỹ thuật phục hồi chức năng cũng sẽ làm giảm nguy cơ bệnh tiến triển nặng hơn. 2. 3 lưu ý cần biết khi phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh Khi thực hiện phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh, người bệnh cần lưu ý những điều sau để giúp việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất. Tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi tập luyện Tập trung phục hồi chức năng bàn châ

9 phương pháp và bài tập vật lý trị liệu đau thần kinh tọa an toàn, hiệu quả cao

Hình ảnh
Vật lý trị liệu là phương pháp điều trị đau thần kinh tọa không xâm lấn bằng các bài tập và áp dụng thiết bị trị liệu hiện đại (sóng xung kích, tia laser,…). Đây là phương pháp chữa trị có tính an toàn và hiệu quả cao nên thường được các bác sĩ ưu tiên lựa chọn cho các bệnh nhân gặp các cơn đau nhức do thần kinh tọa bị tổn thương. Thực hiện vật lý trị liệu đau thần kinh tọa sớm có ý nghĩa quan trọng đối với việc cải thiện kết quả điều trị và chất lượng cuộc sống cho các bệnh nhân. 1. Tính hiệu quả của vật lý trị liệu cho bệnh nhân đau thần kinh tọa Một chương trình vật lý trị liệu phù hợp thể trạng của bệnh nhân sẽ mang lại những tác dụng sau: Giảm bớt sự chèn ép dây thần kinh tọa. Giảm đau lưng, mông, đùi và chân. Giảm co thắt cơ. Tăng cường khả năng lưu thông máu, kích thích quá trình tái tạo mô mềm và cải thiện tính linh hoạt của các khớp. Phục hồi chức năng của cột sống thắt lưng và khớp cùng chậu. Cải thiện khả năng vận động cho phần dưới cơ t

4 thông tin cần biết về vật lý trị liệu chân vòng kiềng người lớn

Hình ảnh
Vật lý trị liệu chân vòng kiềng người lớn là một phương pháp hiệu quả trong việc khắc phục tình trạng này. Tuy nhiên, các bài tập không thể giúp họ có được đôi chân thẳng như mong muốn bởi vì cấu trúc xương khớp đã hoàn thiện hoàn toàn. 1. Vật lý trị liệu chân vòng kiềng người lớn kết hợp với dụng cụ hỗ trợ Sử dụng đai hỗ trợ điều trị chân vòng kiềng Kết hợp máy nâng đùi tập vật lý trị liệu chân vòng kiềng 2. 7 bài tập vật lý trị liệu chân vòng kiềng người lớn Bài tập kẹp ống lăn (Foam Roller Toe Touch) Bài tập Toes – in Squat Bài tập nằm nghiêng (Side-Lying Hip Internal Rotation) Bài tập hình số 4 (Figure Four Stretch) Bài tập đá chân (Bottom Legs Lifts) Bài tập vặn mình (Seated Twist) Bài tập nhón chân đơn giản 3. 3 bài tập cải thiện khả năng thăng bằng cho chân vòng kiềng Đứng trên một chân (Single leg standing) Đứng chân trước chân sau (Tandem Standing) Tập luyện đứng một chân với BOSU 4. Cách phòng ngừa châ

Mục tiêu và 3 phương pháp phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối

Hình ảnh
Phục hồi chức năng là một giai đoạn cần thiết cho tất cả bệnh nhân đang gặp vấn đề thoái hóa khớp gối. Việc tìm hiểu các phương pháp và thời gian “vàng” phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối sẽ giúp bệnh nhân đạt được mức độ phục hồi tối ưu, cải thiện chức năng vận động và nâng cao chất lượng cuộc sống. 1. Mục tiêu của phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối  Mục tiêu của phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối: Giảm triệu chứng đau do viêm khớp và cứng khớp, giúp người bệnh có được sự thoải mái hơn trong sinh hoạt và vận động. Sau khi phẫu thuật, các cơ, dây chằng và gân giúp ổn định khớp bị yếu, duy trì và cải thiện khả năng vận động của cơ thể sẽ hỗ trợ người bệnh có thể di chuyển và hoạt động dễ dàng hơn. Phục hồi chức năng của xương khớp nhằm ngăn ngừa các biến chứng như phá hủy màng hoạt dịch, biến dạng lớp sụn lót khớp gối ảnh hưởng đến quá trình hồi phục. 2. 3 Phương pháp phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối 2.1 Vật lý trị liệu 2.2 Vận động chủ động Bài tập căng giãn gân kheo  Bài

7 phương pháp và 9+ bài tập vật lý trị liệu viêm cân gan bàn chân

Hình ảnh
Viêm cân gan chân là một bệnh lý xảy ra do cân gan chân bị căng quá mức trong thời gian dài. Nguyên nhân chủ yếu là do người bệnh đứng quá lâu, chơi thể thao cường độ mạnh, tình trạng béo phì, lựa chọn giày/dép sai cách,… Nếu bạn cảm thấy đau dữ dội ở gót chân vào buổi sáng sau khi thức dậy, thì có khả năng bạn bị viêm cân gan bàn chân. 1. 7 phương pháp vật lý trị liệu viêm cân gan bàn chân Laser Siêu âm trị liệu Liệu pháp sóng xung kích ngoài cơ thể Liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu (PRP) Sử dụng băng dán kinesio hỗ trợ Sử dụng đế lót chỉnh hình Thực hiện bài tập luyện 2. 9+ bài tập vật lý trị liệu viêm cân gan bàn chân tại nhà hiệu quả cao Bài tập uốn ngón chân với khăn Bài tập kéo giãn cân gan chân Bài tập kéo giãn gân gót achill Bài tập kéo giãn cân gan chân với khăn Bài tập căng bắp chân trong một bước Bài tập massage lòng bàn chân với vật thể hình tròn Bài tập ngồi duỗi chân Bài tập nâng cao gót chân Bài tập mạnh cơ chày  Căng cơ bàn chân khi ngồi Chi tiết mời bạn tham khảo tại

4 lưu ý quan trọng về phục hồi chức năng sau mổ rách sụn chêm

Hình ảnh
Chương trình phục hồi chức năng sau mổ rách sụn chêm thường bắt đầu từ sớm để rút ngắn thời gian hồi phục cho bệnh nhân. Một lộ trình phục hồi phù hợp với tình trạng sức khỏe kết hợp với tinh thần lạc quan sẽ giúp bệnh nhân có thể trở lại hoạt động bình thường trong vòng vài tuần. Bài viết này sẽ giúp bạn có góc nhìn tổng quan về 4 giai đoạn phục hồi chức năng sau phẫu thuật rách sụn chêm cùng những lưu ý quan trọng về chăm sóc người bệnh.  1. 6 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi sụn chêm sau phẫu thuật Vị trí rách sụn chêm Phương pháp phẫu thuật sụn chêm Tuân thủ lịch trình phục hồi Tuổi Cân nặng Các bệnh lý kèm theo 2. Các giai đoạn phục hồi chức năng sau mổ rách sụn chêm Giai đoạn hậu phẫu Mục đích 1 tuần sau phẫu thuật Kiểm soát đau và phù nề. Bắt đầu tập vận động khớp gối. Tập co cơ tĩnh cơ tứ đầu đùi. 2 – 6 tuần sau phẫu thuật Bảo vệ khớp gối tránh vận động quá mức và làm lành vết thương. Lấy lại tầm vận động của khớp, với giới hạn gập gối đến 90º. Bắt đầu tập mạnh sức cơ. 6 –

Tập phục hồi chức năng ngón tay và 4 thông tin QUAN TRỌNG

Hình ảnh
Đối tượng cần thực hiện phục hồi chức năng ngón tay có thể là những người bị các chấn thương gãy xương, bong gân, trật khớp,… sau phẫu thuật đứt gân, gãy xương hay các bệnh lý như viêm khớp, hội chứng ống cổ tay, tai biến,… Tập phục hồi chức năng ngón tay với những động tác đơn giản, phù hợp sẽ hỗ trợ giảm đau, hạn chế cứng cơ, hồi phục sức mạnh và sự linh hoạt của ngón tay. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp những bài tập, lưu ý khi tập vật lý trị liệu ngón tay.  1. Các trường hợp cần tập vật lý trị liệu ngón tay Vật lý trị liệu là phương pháp điều trị hiệu quả đối với các trường hợp như: Chấn thương Viêm khớp Cứng khớp bàn ngón tay Viêm gân, viêm bao hoạt dịch khớp bàn ngón Hội chứng ống cổ tay Liệt ngón tay Sau phẫu thuật nối gân gấp ngón tay,… 2. 15 bài tập phục hồi chức năng ngón tay 2.1. 6 bài tập cho ngón tay bị cứng khớp Bài tập nắm tay Bài tập dạng khép bàn ngón tay Bài tập dạng khép các ngón tay Bài tập gập khớp đốt bàn ngón tay Bài tập tạo hình mỏ vịt Luyện tâm cử động 2.2. 5 bài

Tìm hiểu 9 phương pháp và 17 bài tập vật lý trị liệu cổ vai gáy

Hình ảnh
Vật lý trị liệu cổ vai gáy là phương pháp điều trị hiệu quả, ít tác dụng phụ nhất với các tình trạng đau cổ vai gáy cấp và mạn tính. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp thông tin chi tiết về các phương pháp và bài tập điều trị phù hợp với nhiều đối tượng mắc bệnh về cổ vai gáy. Hãy cùng theo dõi nhé! 1. Tác dụng của vật lý trị liệu trong điều trị đau cổ vai gáy Vật lý trị liệu cổ vai gáy giúp giảm các triệu chứng đau, làm các cơ bắp và mô ở cổ trở nên linh hoạt hơn, tránh tình trạng bị cứng khớp. Cải thiện phạm vi chuyển động của vùng cổ và lưng, giúp thực hiện các hoạt động hàng ngày thoải mái và linh hoạt hơn. Tăng cường sức mạnh của các cơ liên quan đến vùng cổ vai gáy, giúp bảo vệ các vùng bị đau, tăng khả năng chịu đựng của vùng luyện tập. Ngăn ngừa các biến chứng, tăng cường sức mạnh, cải thiện tư thế, tránh các chấn thương trong tương lai. 2. 9 phương pháp vật lý trị liệu cổ vai gáy thụ động Nhiệt trị liệu Xoa bóp Siêu âm Điện xung M

Giải pháp vật lý trị liệu gai gót chân - Hiệu quả & Tiết kiệm

Hình ảnh
Vật lý trị liệu gai gót chân không chỉ giúp giảm đau mà còn có thể cải thiện sự linh hoạt và phục hồi chức năng của gót chân. Phương pháp này có ưu điểm rất tốt là bạn có thể áp dụng các bài tập tại nhà, tiết kiệm tối ưu hóa chi phí và đặc biệt nó có thể giảm sự phụ thuộc vào việc sử dụng thuốc giảm đau. 1. 10 phương pháp vật lý trị liệu gai gót chân Sử dụng nhiệt trị liệu Điều trị bằng sóng xung kích Sử dụng liệu pháp laser Điều trị siêu âm trị liệu Bài tập vật lý trị liệu đau gót chân tại nhà đơn giản, hiệu quả Bài tập nâng cao gót chân Bài tập kéo giãn với dây Band Bài tập chạm tường Bài tập eccentric (eccentric exercise) Bài tập lăn chai nước Liệu pháp massage lòng bàn chân Giữ thả đồ vật bằng ngón chân Bài tập bóp khăn bằng ngón chân Bài tập ngồi dựa tường nâng gót chân Bài tập kéo giãn hai chân tư thế ngồi 2. Lưu ý quan trọng trong điều trị gai gót chân bằng vật lý trị liệu Điều chỉnh đúng tư thế Chế độ dinh dưỡng Chế độ sinh hoạt Tham khảo chi tiết tại:  https://myrehab-matsuoka

[BÁC SỸ GIẢI ĐÁP] Tập vật lý trị liệu hội chứng ống cổ tay như thế nào cho đúng?

Hình ảnh
Vật lý trị liệu hội chứng ống cổ tay là phương pháp điều trị dành cho các trường hợp mắc hội chứng ở giai đoạn nhẹ và không cần phẫu thuật hoặc những người cần phục hồi sau phẫu thuật. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp 6 phương pháp vật lý trị liệu và 13 bài tập đơn giản mà bạn có thể thực hiện tại nhà trong quá trình điều trị hội chứng ống cổ tay. Hãy cùng theo dõi nhé! 1. 6 phương pháp vật lý trị liệu hội chứng ống cổ tay Siêu âm Điện phân dẫn thuốc Kali Iodua  Laser Sóng xung kích Sóng ngắn  Băng dán kinesio 2. 13 bài tập vật lý trị liệu hội chứng ống cổ tay  2.1. 6 bài tập vật lý trị liệu hội chứng ống cổ tay trong giai đoạn điều trị bảo tồn Bài tập kéo căng, duỗi cổ tay Bài tập kéo căng, gập cổ tay Bài tập chắp tay Bài tập trượt dây thần kinh giữa Bài tập kéo giãn dây thần kinh giữa Bài tập xoay ngực kéo giãn dây thần kinh 2.2. 7 bài tập vật lý trị liệu hội chứng ống cổ tay sau phẫu thuật Bài tập day phần cổ tay Bài tập nắm bàn tay Bài tập gập ngón tay Bài tập duỗi các ngón tay Bài tậ