4 lưu ý quan trọng về phục hồi chức năng sau mổ rách sụn chêm

Chương trình phục hồi chức năng sau mổ rách sụn chêm thường bắt đầu từ sớm để rút ngắn thời gian hồi phục cho bệnh nhân. Một lộ trình phục hồi phù hợp với tình trạng sức khỏe kết hợp với tinh thần lạc quan sẽ giúp bệnh nhân có thể trở lại hoạt động bình thường trong vòng vài tuần. Bài viết này sẽ giúp bạn có góc nhìn tổng quan về 4 giai đoạn phục hồi chức năng sau phẫu thuật rách sụn chêm cùng những lưu ý quan trọng về chăm sóc người bệnh. 


1. 6 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi sụn chêm sau phẫu thuật

  • Vị trí rách sụn chêm
  • Phương pháp phẫu thuật sụn chêm
  • Tuân thủ lịch trình phục hồi
  • Tuổi
  • Cân nặng
  • Các bệnh lý kèm theo

2. Các giai đoạn phục hồi chức năng sau mổ rách sụn chêm


Giai đoạn hậu phẫuMục đích
1 tuần sau phẫu thuật
  • Kiểm soát đau và phù nề.
  • Bắt đầu tập vận động khớp gối.
  • Tập co cơ tĩnh cơ tứ đầu đùi.
2 – 6 tuần sau phẫu thuật
  • Bảo vệ khớp gối tránh vận động quá mức và làm lành vết thương.
  • Lấy lại tầm vận động của khớp, với giới hạn gập gối đến 90º.
  • Bắt đầu tập mạnh sức cơ.
6 – 12 tuần sau phẫu thuật
  • Tập chịu trọng lượng vào chân phẫu thuật .
  • Lấy lại hết tầm vận động của khớp gối.
  • Tập mạnh sức cơ.
4 tháng sau phẫu thuật
  • BN bắt đầu tập chạy.
  • Sau 6 tháng, trở lại các hoạt động thể thao
Mời bạn tham khảo chi tiết tại: https://myrehab-matsuoka.com/tu-van-phuc-hoi-chuc-nang/dau-goi/phuc-hoi-chuc-nang-sau-mo-rach-sun-chem.html


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

15+ bài tập phục hồi giãn dây chằng cổ chân hiệu quả, nhanh chóng nhất và tập ngay tại nhà

Vật lý trị liệu đứt gân ngón tay: 4 lưu ý quan trọng mà bạn cần biết

[BÁC SỸ GIẢI ĐÁP] Tập vật lý trị liệu hội chứng ống cổ tay như thế nào cho đúng?