Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 4, 2024

Phục hồi chức năng bàn tay và 7 thông tin quan trọng cần biết

Hình ảnh
Sau khi được chữa trị khỏi các tình trạng bệnh, bệnh nhân cần phải tập phục hồi chức năng để giúp mau chóng lấy lại tính linh hoạt, khả năng vận động cho bàn tay và phòng ngừa các biến chứng có thể xảy ra. Bài viết này sẽ giới thiệu 7 thông tin quan trọng cần biết về phục hồi chức năng bàn tay giúp bạn hiểu rõ mục đích, các phương pháp và các lưu ý quan trọng. 1. Mục đích của tập phục hồi chức năng bàn tay Phục hồi chức năng cảm giác như đau, cảm nhận nhiệt độ,… Giảm đau và sưng tại những vị trí bị thương. Tự chủ trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày như tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh cá nhân mà không cần người giúp đỡ. Trở về cuộc sống bình thường, sinh hoạt và làm việc thuận lợi hơn. Phục hồi chức năng bàn tay Cải thiện sức mạnh cơ bắp xung quanh như bắp tay, cẳng tay,… cải thiện các chuyển động như nắm đồ vật hay di chuyển ngón tay. 2. 4 phương pháp phục hồi chức năng bàn tay Vật lý trị liệu Vận động trị liệu Hoạt động trị liệu Nẹp hỗ trợ 3. 11 bài tập vận động trị liệu bàn tay đơn gi

Vật lý trị liệu ngón tay cò súng: 4 phương pháp & bài tập

Hình ảnh
Ngón tay cò súng là bệnh lý viêm gân thường gặp, do phì đại bao gân gấp ngón tay và quá sản sụn sợi ở bề mặt tiếp xúc của gân và bao gân, gây hình thành cục xơ ở gân. làm chít hẹp đường hầm của gân. Sự chít hẹp này sẽ làm gân di chuyển khó khăn hoặc bị kẹt, khiến ngón tay không cử động được hay thường ở tư thế gấp, có thể nghe thấy tiếng bật khi duỗi thụ động. Người bệnh có thể tham khảo ngay thông tin về vật lý trị liệu ngón tay cò súng để hỗ trợ việc giãn cơ và quá trình phục hồi các tổn thương trong bài viết dưới đây.  1. Mục tiêu của vật lý trị liệu ngón tay cò súng Vật lý trị liệu sẽ giúp giảm đau và chống viêm gân gấp; giải phóng tình trạng tắc nghẽn bào gân cơ cấp; cải thiện chức năng ngón tay bằng cách làm tăng tính linh hoạt và sức mạnh của ngón tay, bàn tay, cải thiện khả năng vận động. Hiện nay, có đa dạng phương pháp được áp dụng như cấp tính (nẹp) và mạn tính (nhiệt trị liệu, sóng xung kích bên ngoài, vận động trị liệu). 2. Phương pháp trị liệu ngón tay cò súng giai đoạn c

Chi tiết 10 bài tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay đơn giản tại nhà 

Hình ảnh
 Việc tập vật lý trị liệu sau khi chấn thương hoặc phẫu thuật cổ tay là một nhiệm vụ quan trọng nhằm khôi phục chức năng cho khuỷu tay bệnh nhân. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu các bài tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay cực kỳ đơn giản, dễ thực hiện và các lưu ý quan trọng trong quá trình hồi phục khuỷu tay, giúp bệnh nhân có thể sớm hồi phục. 1. Mục đích tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay Giảm đau, chống viêm Tăng cường sự linh hoạt Tăng cường sức mạnh 2. 10 bài tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay đơn giản và hiệu quả Massage khuỷu tay Kéo giãn khuỷu tay Gập khuỷu tay Duỗi khuỷu tay Sấp ngửa cẳng tay chủ động Sấp ngửa cẳng tay có hỗ trợ Gập duỗi khuỷu tay với dây kháng lực Chống đẩy tường Bóp bóng xốp Tập vắt khăn Chi tiết tham khảo tại:  https://myrehab-matsuoka.com/tu-van-phuc-hoi-chuc-nang/tay/cac-bai-tap-vat-ly-tri-lieu-cho-khuyu-tay.html

Lộ trình tập phục hồi chức năng khớp gối sau mổ & 12 lưu ý an toàn

Hình ảnh
Để các bệnh nhân thay khớp gối có thể đi lại nhanh chóng sau phẫu thuật, rút ngắn thời gian điều trị, các bác sĩ sẽ chỉ định và hướng dẫn thực hiện các bài tập phục hồi chức năng. Trong phạm vi bài viết này, chuyên gia Myrehab Matsuoka sẽ tập trung vào lộ trình tập phục hồi chức năng khớp gối sau mổ cùng một số lưu ý đảm bảo an toàn đối với bệnh nhân mổ thay thế đầu gối một phần và bán phần.  1. Lộ trình và bài tập phục hồi chức năng thay thế đầu gối toàn phần/một phần 1.1 Các bài tập phục hồi chức năng thay khớp gối sớm sau phẫu thuật Bài tập duỗi thẳng đầu gối  Nâng chân thẳng Xoay các khớp cổ chân  Đi bộ nhẹ nhàng 1.2 Bài tập phục hồi chức năng khớp gối sau mổ nâng cao Nâng cao đùi, gập đầu gối nhẹ nhàng Hỗ trợ uốn cong đầu gối 2. Một số lưu ý trong quá trình phục hồi chức năng sau phẫu thuật thay khớp gối Duy trì dùng thuốc giảm đau hoặc thuốc kháng viêm. Sử dụng các dụng cụ hỗ trợ. Thực hiện những bài tập vật lý trị liệu. Không ngồi khoanh chân trong 6 tuần đầu sau mổ. Lựa chọn gh

20 gợi ý bài tập yoga hiệu quả cho người vẹo cột sống từ chuyên gia

Hình ảnh
C ác bài tập yoga có thể mang tới những hiệu quả giảm đau tích cực cho những người bị vẹo cột sống. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn thực hiện chi tiết 20 bài tập yoga cho người vẹo cột sống hiệu quả, đơn giản và hoàn toàn có thể tập luyện tại nhà. 1. 5 Bài tập yoga cho người vẹo cột sống ngực Bài tập yoga tư thế tam giác mở rộng  Bài tập yoga tư thế ngồi gập mình về phía trước Bài tập yoga tư thế ngồi vặn nửa cột sống  Bài tập vươn tay lên trời (Split Stance Arm Reach)  Bài tập Chó úp mặt  2. 5 Bài tập yoga cho người vẹo cột sống thắt lưng Bài tập yoga tư thế con mèo/con bò Nâng tay/chân hoặc cả chân và tay đồng thời  Bài tập yoga tư thế con châu chấu  Nghiêng vùng xương chậu Bài tập cơ bụng (Abdominal Press) 3. 5 Bài tập yoga cho người vẹo cột sống ngực – thắt lưng Bài tập yoga tư thế rắn hổ mang  Bài tập yoga tư thế xoắn đồng thời cột sống và 2 đầu gối  Bài tập yoga tư thế cây cầu  Bài tập giãn cơ  Bài tập Plank  4. 5 Bài tập yoga cho người vẹo cột sống kết hợp Bài tập yoga tư thế con

Những thông tin quan trọng cần biết về phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay

Hình ảnh
Mức độ tình trạng phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay sẽ phụ thuộc vào mức độ gãy, kiểu gãy (đơn giản hay phức tạp) và vị trí gãy (xương quay hay xương trụ),… Tuy nhiên, nếu bệnh nhân không tuân thủ các nguyên tắc và lộ trình điều trị được đặt ra, thời gian hồi phục có thể sẽ kéo dài hơn và thậm chí gây ra nhiều biến chứng lâu dài. Bài viết sau đây sẽ đưa ra 5 lưu ý quan trọng cần biết về phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay nhằm giúp bệnh nhân hồi phục sớm nhất.  1. Nguyên tắc cần tuân thủ khi phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay Mục đích của việc phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay là: Tạo điều kiện tốt nhất cho tiến trình liền xương. Giảm sưng nề, giảm đau, chống rối loạn tuần hoàn, chống kết dính khớp, giảm nguy cơ biến chứng (hội chứng Wolkmann, khớp giả, cứng khớp do bất động, hội chứng Sudeck do rối loạn tuần hoàn cục bộ vùng gãy, hạn chế cử động quay sấp – ngửa cẳng tay do can lệch làm dính xương trụ vào xương quay). Duy trì

15+ bài tập phục hồi giãn dây chằng cổ chân hiệu quả, nhanh chóng nhất và tập ngay tại nhà

Hình ảnh
Chấn thương giãn dây chằng cổ chân không chỉ mang lại cảm giác đau đớn mà còn ảnh hưởng đến khả năng vận động và chất lượng cuộc sống hàng ngày. Danh sách bài tập phục hồi giãn dây chằng cổ chân được giới thiệu trong bài viết này sẽ giúp bạn đẩy nhanh quá trình bình phục và sớm lấy lại khả năng vận động bình thường.  1. 6 bài tập phục hồi giãn dây chằng cổ chân giai đoạn cấp tính từ 0 – 4 ngày sau chấn thương Đây là giai đoạn người bị chấn thương phải chịu cơn đau nặng nhất và gặp tình trạng viêm đau, phù nề, co cứng cơ nên giai đoạn cấp trong 4 ngày đầu sau chấn thương, những người bị thương thường được chỉ định những bài tập phục hồi giãn dây chằng cổ chân sau: Liệu pháp RICE Nẹp cố định giãn dây chằng cổ chân Vận động thụ động bàn ngón chân 2. 13 bài tập giai đoạn bán cấp từ 4 – 21 ngày sau chấn thương Các bài tập dưới đây được thiết kế để tập trung vào việc gia tăng khả năng vận động bằng cách thực hiện các hoạt động như gập, duỗi cổ chân, xoay bàn chân, nghiêng bàn chân vào trong

Vật lý trị liệu đứt gân ngón tay: 4 lưu ý quan trọng mà bạn cần biết

Hình ảnh
Việc tập vật lý trị liệu đứt gân ngón tay không chỉ giúp vết thương giảm đau, giảm viêm mà còn thúc đẩy quá trình lành lại của tổn thương, đồng thời làm giảm nguy cơ xảy ra biến chứng. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu 4 lưu ý quan trọng và quy trình tập vật lý trị liệu đứt gân ngón tay nhằm giúp bệnh nhân hồi phục hiệu quả.  1. Vai trò vật lý trị liệu đứt gân ngón tay  Vật lý trị liệu sau phẫu thuật đứt gân ngón tay có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phục hồi chức năng của ngón tay bị tổn thương. Bao gồm:  Ngăn chặn sự hình thành các chất dính, đảm bảo gân trượt tốt và riêng biệt nhau. Ngăn ngừa teo cơ, phòng ngừa co rút. Phục hồi phạm vi chuyển động của ngón tay bị thương. Tăng cường cơ bắp và duy trì các chức năng của bàn tay để giành được chức năng bình thường.  2. Quy trình tập vật lý trị liệu điều trị đứt gân ngón tay Tập vật lý trị liệu là một phần quan trọng trong việc điều trị và phục hồi chức năng cho ngón tay sau phẫu thuật nối gân. Các bài tập không chỉ mang đến tác dụn

[THAM KHẢO CHI TIẾT] 16 bài tập vật lý trị liệu cho khớp háng giúp giảm đau hiệu quả

Hình ảnh
Đối với các trường hợp bị viêm khớp, đau khớp, trật khớp háng, bác sĩ thường chỉ định kết hợp vật lý trị liệu để thúc đẩy quá trình hồi phục. Các bài tập vật lý trị liệu cho khớp háng giúp bệnh nhân cải thiện hiệu quả các cơn đau, tăng cường độ linh hoạt và dẻo dai của khớp háng.  1. 7 bài tập vật lý trị liệu cho khớp háng cơ bản 1.1. Bài tập đầu gối chạm ngực (Knee to chest Stretch) Lợi ích của bài tập:  Giảm cơn đau khớp háng. Kéo giãn cơ lưng dưới. Giảm căng cơ, đau cơ. Thiết bị và dụng cụ hỗ trợ: Thảm tập. Các bước thực hiện bài tập đầu gối chạm ngực – một trong các bài tập vật lý trị liệu cho khớp háng: Bước 1: Nằm ngửa, đầu gối gập sao cho bàn chân đặt vuông góc với sàn. Bước 2: Bắt đầu bài tập bằng cách nâng một bên đầu gối về phía ngực, dùng tay đặt phía sau đầu gối và kéo về ngực. Bước 3: Giữ yên 5 giây rồi trở về tư thế ban đầu. Thời gian tập: 3 – 5 lần/hiệp, 3 hiệp/buổi tập. Các bài tập còn lại trong nhóm bài tập vật lý trị liệu cho khớp háng cơ bản: Bài tập căng dây chằ

[BÁC SỸ CHIA SẺ] Những thông tin quan trọng cần biết trước khi phục hồi chức năng

Hình ảnh
Phục hồi chức năng ứng dụng nhiều phương pháp khác nhau để giúp tình trạng bệnh lý, chấn thương thuyên giảm, phục hồi lại chức năng của một số cơ quan sau điều trị. Quá trình này được thực hiện cùng với việc chữa bệnh và phòng bệnh, giúp người bệnh duy trì sức khỏe lâu dài, hòa nhập lại với cuộc sống. Để hiểu rõ hơn nữa về vai trò, đối tượng điều trị, các hình thức, các phương pháp, quy trình và chi phí tập phục hồi chức năng, hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé! 1. Phục hồi chức năng là gì?  Theo Bộ Y tế (DH) và Hiệp hội Y học Phục hồi chức năng Anh (BSRM – đại diện cho các bác sĩ và các chuyên gia khác như nhà vật lý trị liệu và nhà trị liệu nghề nghiệp), “Phục hồi chức năng là một quá trình đánh giá, điều trị và quản lý mà qua đó cá nhân (và gia đình và người chăm sóc của họ) được hỗ trợ để đạt được tiềm năng tối đa về chức năng thể chất, nhận thức, xã hội và tâm lý, tham gia vào xã hội và chất lượng cuộc sống.” 2. Vai trò của phục hồi chức năng Phục hồi chức năng thể chất của ngườ