Bài đăng

Gợi ý 23 bài tập vật lý trị liệu cho cột sống cực hiệu quả

Hình ảnh
  Nếu đang gặp các vấn đề liên quan đến cột sống như cong vẹo, thoát vị đĩa đệm,… người bệnh nên thăm khám sớm để được bác sĩ chỉ định chương trình vật lý trị liệu an toàn và phù hợp. Đồng thời, sự nỗ lực và nghiêm túc thực hiện các bài tập vật lý trị liệu cho cột sống của người bệnh cũng giúp đẩy nhanh quá trình khôi phục trạng thái khỏe mạnh và phục hồi hiệu quả các chức năng vận động. 1. Mục tiêu tập vật lý trị liệu cho cột sống Một chương trình vật lý trị liệu phù hợp, được chỉ định bởi bác sĩ, sẽ mang đến nhiều lợi ích cho cột sống như: Tăng cường sức mạnh cơ xương khớp Tăng cường tính linh hoạt Nâng cao nhận thức 2. 22 bài tập vật lý trị liệu tăng tầm vận động cho cột sống Bài 1. Xoay cột sống cổ Bài 2. Xoay vai Bài 3. Nghiêng thân mình Bài 4. Di động xương bả vai Bài 5. Tay leo tường Bài 6. Mở rộng lồng ngực Bài 7. Xoay thân mình với ghế Bài 8. Gập và duỗi cột sống Bài 9. Đầu gối chạm ngực từng bên Bài 10. Đầu gối chạm ngực đồng thời cả 2 bên Bài 11. Xoay hông Bài 12. Kéo tạ Bài

Gợi ý 21 bài tập phục hồi chức năng khớp vai hiệu quả, thực hiện ngay tại nhà

Hình ảnh
Thường xuyên tập luyện những bài tập phục hồi chức năng khớp vai tại nhà không chỉ giúp bệnh nhân đẩy nhanh thời gian hồi phục ở các phần cơ, xương khớp bị tổn thương, mà còn tăng sức mạnh cơ vùng vai và tăng tầm vận động khớp vai.Trong bài viết này, chuyên gia Myrehab Matsuoka sẽ chia sẻ 20+ bài tập phục hồi chức năng phù hợp với các bệnh nhân gặp các tình trạng liên quan tới viêm quanh khớp vai, viêm bao hoạt dịch khớp vai, tổn thương phần mềm khớp vai. 1. Nhóm bài tập phục hồi chức năng khớp vai không cần dụng cụ hỗ trợ Bài tập vắt chéo tay trước ngực Bài tập kéo căng tư thế nằm Bài tập xương bả vai Bài tập xoay trong và ngoài tư thế nằm Bài tập nằm ngửa viết chữ Bài tập nằm sấp ngước đầu Bài tập căng cơ ngực Bài tập vươn tay ra phía trước Bài tập nằm sấp dang 2 tay sang ngang Bài tập đung đưa cánh tay Bài tập nâng cao vai về phía trước 2. Nhóm bài tập phục hồi chức năng khớp vai cần sử dụng dụng cụ hỗ trợ đơn giản Bài tập với tạ Bài tập với gậy Bài tập với dây kháng lực Bài tập duỗ

[GIẢI ĐÁP] Phương pháp và bài tập vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối

Hình ảnh
Tràn dịch khớp gối là tình trạng gia tăng lượng dịch bất thường trong khớp gối, gây ảnh hưởng đến khả năng vận động khớp gối và nhiều biến chứng nguy hiểm. Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị bệnh như dùng thuốc, chọc hút dịch, nội soi, phẫu thuật thay khớp và vật lý trị liệu. Trong đó, vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối là biện pháp tối ưu, thường được kết hợp đồng thời với nhiều biện pháp điều trị khác nhằm đẩy nhanh quá trình hồi phục khớp gối. 1. Vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối đối với người dùng thuốc hoặc chọc hút dịch khớp 1.1. Vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối bằng nhiệt Tia hồng ngoại Đắp Parafin Ngâm bùn nóng Chườm nóng Chườm lạnh (chườm đá) 1.2. Vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối bằng điện trị liệu Sóng ngắn Điện xung Phương pháp laser Điện phân dẫn thuốc Siêu âm trị liệu 1.3. Vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối bằng các bài tập vận động trị liệu Kéo giãn cơ bắp chuối Kéo giãn cơ đùi sau Tăng sức mạnh cơ đùi trước Tăng sức mạnh cơ đùi trong Squat tăng cường sức mạnh Nâ

Thời gian và 3 lưu ý QUAN TRỌNG về phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh

Hình ảnh
Nếu đang trong quá trình điều trị và phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh, bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về các phương pháp trị liệu trong 3 giai đoạn phục hồi cũng như thời gian và những lưu ý trong quá trình phục hồi.  1. Thời gian phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh Người bệnh có thể cần phải tiến hành phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh trong khoảng  6 – 12 tháng  tùy thuộc vào tình trạng bệnh của từng bệnh nhân. Vì đây là bệnh lý tổn thương thần kinh ngoại vi ảnh hưởng đến cả vận động và cảm giác nên thời gian phục hồi sẽ khác nhau tùy theo tình trạng bệnh của mỗi người. Việc thực hiện các kỹ thuật phục hồi chức năng cũng sẽ làm giảm nguy cơ bệnh tiến triển nặng hơn. 2. 3 lưu ý cần biết khi phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh Khi thực hiện phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh, người bệnh cần lưu ý những điều sau để giúp việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất. Tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi tập luyện Tập trung phục hồi chức năng bàn châ

9 phương pháp và bài tập vật lý trị liệu đau thần kinh tọa an toàn, hiệu quả cao

Hình ảnh
Vật lý trị liệu là phương pháp điều trị đau thần kinh tọa không xâm lấn bằng các bài tập và áp dụng thiết bị trị liệu hiện đại (sóng xung kích, tia laser,…). Đây là phương pháp chữa trị có tính an toàn và hiệu quả cao nên thường được các bác sĩ ưu tiên lựa chọn cho các bệnh nhân gặp các cơn đau nhức do thần kinh tọa bị tổn thương. Thực hiện vật lý trị liệu đau thần kinh tọa sớm có ý nghĩa quan trọng đối với việc cải thiện kết quả điều trị và chất lượng cuộc sống cho các bệnh nhân. 1. Tính hiệu quả của vật lý trị liệu cho bệnh nhân đau thần kinh tọa Một chương trình vật lý trị liệu phù hợp thể trạng của bệnh nhân sẽ mang lại những tác dụng sau: Giảm bớt sự chèn ép dây thần kinh tọa. Giảm đau lưng, mông, đùi và chân. Giảm co thắt cơ. Tăng cường khả năng lưu thông máu, kích thích quá trình tái tạo mô mềm và cải thiện tính linh hoạt của các khớp. Phục hồi chức năng của cột sống thắt lưng và khớp cùng chậu. Cải thiện khả năng vận động cho phần dưới cơ t

4 thông tin cần biết về vật lý trị liệu chân vòng kiềng người lớn

Hình ảnh
Vật lý trị liệu chân vòng kiềng người lớn là một phương pháp hiệu quả trong việc khắc phục tình trạng này. Tuy nhiên, các bài tập không thể giúp họ có được đôi chân thẳng như mong muốn bởi vì cấu trúc xương khớp đã hoàn thiện hoàn toàn. 1. Vật lý trị liệu chân vòng kiềng người lớn kết hợp với dụng cụ hỗ trợ Sử dụng đai hỗ trợ điều trị chân vòng kiềng Kết hợp máy nâng đùi tập vật lý trị liệu chân vòng kiềng 2. 7 bài tập vật lý trị liệu chân vòng kiềng người lớn Bài tập kẹp ống lăn (Foam Roller Toe Touch) Bài tập Toes – in Squat Bài tập nằm nghiêng (Side-Lying Hip Internal Rotation) Bài tập hình số 4 (Figure Four Stretch) Bài tập đá chân (Bottom Legs Lifts) Bài tập vặn mình (Seated Twist) Bài tập nhón chân đơn giản 3. 3 bài tập cải thiện khả năng thăng bằng cho chân vòng kiềng Đứng trên một chân (Single leg standing) Đứng chân trước chân sau (Tandem Standing) Tập luyện đứng một chân với BOSU 4. Cách phòng ngừa châ

Mục tiêu và 3 phương pháp phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối

Hình ảnh
Phục hồi chức năng là một giai đoạn cần thiết cho tất cả bệnh nhân đang gặp vấn đề thoái hóa khớp gối. Việc tìm hiểu các phương pháp và thời gian “vàng” phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối sẽ giúp bệnh nhân đạt được mức độ phục hồi tối ưu, cải thiện chức năng vận động và nâng cao chất lượng cuộc sống. 1. Mục tiêu của phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối  Mục tiêu của phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối: Giảm triệu chứng đau do viêm khớp và cứng khớp, giúp người bệnh có được sự thoải mái hơn trong sinh hoạt và vận động. Sau khi phẫu thuật, các cơ, dây chằng và gân giúp ổn định khớp bị yếu, duy trì và cải thiện khả năng vận động của cơ thể sẽ hỗ trợ người bệnh có thể di chuyển và hoạt động dễ dàng hơn. Phục hồi chức năng của xương khớp nhằm ngăn ngừa các biến chứng như phá hủy màng hoạt dịch, biến dạng lớp sụn lót khớp gối ảnh hưởng đến quá trình hồi phục. 2. 3 Phương pháp phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối 2.1 Vật lý trị liệu 2.2 Vận động chủ động Bài tập căng giãn gân kheo  Bài